您当前的位置:首页 > 时尚

Các địa phương tìm giải pháp khắc phục tình trạng thiếu giáo viên

发布时间:2024-10-16 20:23:57

 

Năm học mới 2022-2023 đã chính thức bắt đầu. Năm học này thuận lợi hơn khi dịch COVID-19 cơ bản được kiểm soát,ácđịaphươngtìmgiảiphápkhắcphụctìnhtrạngthiếugiáoviê không gây ảnh hưởng nặng nề đến ngành giáo dục như hai năm vừa qua. Thế nhưng, cùng với niềm vui được tới trường học trực tiếp của học sinh, thì các nhà quản lý cũng còn nhiều trăn trở, lo âu khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông 2018 trong điều kiện thiếu giáo viên các môn học mới. Vì thế, tùy theo điều kiện thực tế, mỗi trường, mỗi địa phương đều có các giải pháp để đảm bảo đủ giáo viên dạy các môn học theo chương trình giáo dục phổ thông mới.

Theo Bộ GD-ĐT, cả nước còn thiếu khoảng 95.000 giáo viên các cấp, đồng thời thừa giáo viên cục bộ ở nhiều địa phương, cấp học. Bên cạnh đó, số liệu của Tổng cục Thống kê cho thấy, trong 10 năm (từ năm 2012 đến năm 2022), học sinh cả nước tăng 4 triệu, tương đương với 22,5%. Trong khi đó, số giáo viên chỉ tăng 8,7%. Nếu tính riêng bậc phổ thông, số học sinh tăng hơn 21%, còn số giáo viên lại giảm 4,05%. Vì thế, dù Chương trình giáo dục phổ thông mới đã triển khai sang năm học thứ 3, nhưng tình trạng thiếu giáo viên các môn học mới như Tiếng Anh (ở cấp tiểu học), Tin học, Công nghệ, Nghệ thuật… vẫn là khó khăn lớn nhất đối với các cơ sở giáo dục. Thiếu giáo viên, nhiều trường trung học phổ thông phải bỏ các môn học này ra khỏi danh sách đăng ký môn học tự chọn, còn các trường tiểu học buộc phải giảm số buổi học theo quy định.

Ông Đoàn Minh Châu, Hiệu trưởng Trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Hà Nội cho biết: "Nhà trường gặp rất nhiều khó khăn trong việc dạy môn mỹ thuật âm nhạc. Thứ nhất và về cơ sở vật chất, chưa có phòng âm nhạc, yêu cầu đầu tư khá lớn, nhu cầu của học sinh chưa biết sử dụng nhạc cụ gì, khó khăn thứ 2 về đội ngũ giáo viên, nhà trường chưa có giáo viên dạy mỹ thuật, âm nhạc".

Bà Đào Thị Phương, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Sông Cầu, tỉnh Bắc Kạn cũng nêu thực tế: "Để đảm bảo dạy 2 buổi/1 ngày nghĩa là 1,5 giáo viên/1 lớp, thì hiện nay giáo viên của chúng tôi đang thiếu đến 4,5 giáo viên. Chúng tôi xử lý bằng cách là đã giảm số buổi học".

Hiện Bộ Chính trị đã giao bổ sung trên 65.000 biên chế giáo viên trong giai đoạn 2022-2026 và riêng năm học này là trên 27.000 biên chế giáo viên, nhưng việc tuyển dụng cũng cần có thời gian và nguồn tuyển tốt. Vì thế, để có đủ giáo viên dạy theo chương trình mới ngay trong năm học này, giải pháp được nhiều trường, địa phương lựa chọn đó là thuê giáo viên dạy theo hợp đồng.

Bà Phạm Thị Lệ Hằng, Trưởng phòng Giáo dục – Đào tạo quận Hà Đông, thành phố Hà Nội cho biết: "Về đội ngũ, hiện nay ngành đang thiếu rất là nhiều và chúng tôi cũng phải có giải pháp để hợp đồng với giáo viên về hưu cũng như hợp đồng với giáo viên trẻ mới ra trường cho ngành".

Bà Nguyễn Thúy Thanh, Hiệu trưởng Trường Tiểu học Hữu Hòa (Hà Nội) cho rằng, nếu không ký hợp đồng thì nhà trường sẽ không đủ giáo viên để dạy. Ví dụ với môn Tin học, khối 3, 1 tiết, khối 4, khối 5 quy định là mỗi một lớp là dạy 2 tiết, nếu không có hợp đồng thì nhà trường chỉ sắp xếp được mỗi lớp dạy 1 tiết không đúng quy định của Bộ GD-ĐT. Nhưng khi hợp đồng vào thì đủ theo quy định là mỗi một lớp học 2 tiết Tin học 1 tuần.

Một phương án cũng được nhiều địa phương thực hiện trong khi chờ được bổ sung biên chế giáo viên đó là bố trí giáo viên môn Tiếng Anh, Tin học dạy liên trường, dạy nhiều điểm trường.

Ông Phạm Văn Phôi, Trưởng phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu cho biết: "Giải pháp đối với số giáo viên thiếu để đảm bảo dạy môn tiếng Anh của lớp 3, Phòng tham mưu cho UBND huyện phân công giáo viên tiếng Anh cấp THCS trên cùng địa bàn xã kiêm nhiệm dạy môn tiếng Anh đối với lớp 3 của trường tiểu học trên địa bàn xã ấy. Thứ 2 là Phòng tham mưu cho UBND huyện biệt phái những giáo viên ở những đơn vị mà đang có 2 giáo viên chẳng hạn thì biệt phái đến những đơn vị mà chưa có giáo viên để đảm bảo dạy học đối với tiếng Anh lớp 3".

Có thể thấy, phương án mà các trường, địa phương đang triển khai trong năm học này là giải pháp trước mắt để có thể khắc phục tạm thời tình trạng thiếu giáo viên, đáp ứng đủ tiêu chí dạy học tối thiểu cho chương trình mới. Năm học mới đã bắt đầu, những khó khăn về thiếu giáo viên vẫn đang tiếp diễn, nhưng các thầy cô giáo, các cơ sở giáo dục đều đang cố gắng khắc phục, để các học sinh được học tập trong điều kiện tốt nhất./.

声明:本文版权归原作者所有,转载文章仅为传播更多信息之目的,如作者信息标记有误,请第一时间联系我们修改或删除,谢谢。
标签:
55
来顶一下
返回首页
返回首页
发表评论共有 4 条评论
用户名: 密码:
今日头条
  • Hàng loạt quán karaoke phải dừng hoạt động khắc phục các quy định về PCCC
  • 海报丨“3·15”提示:当心这些消费陷阱
  • 三晋春来早|山西这里的新春文化活动“霸屏”央视30余次
  • 人民日报看山西丨山西推出千余项新春文旅活动
  • Làn sóng chuyển việc từ công sang tư
  • 两会•图解丨全团建议!支持山西推进现代煤化工示范基地建设
  • 山西省2024年全国五一劳动奖和全国工人先锋号推荐名单公示
  • 山西3地入选第四批“四好农村路”全国示范县
  • Ô tô xếp hàng từ 4h sáng mùng 6 Tết tại các trung tâm đăng kiểm ở Hà Nội
  • 加快发展新质生产力!听听他们怎么说
  • 相关文章
    热门点击
  • Tin mới vụ thuyền viên Trung Quốc 12 người tử vong trên thuyền
  • 两会•图解丨全团建议!支持山西推进现代煤化工示范基地建设
  • 历史最好!汾河入黄口断面水质连续5个月达优良
  • 奋斗的山西魅力无限——山西代表团媒体开放日活动侧记
  • Lật thuyền khi đi thả lưới đánh cá người đàn ông bị đuối nước
  • 杨蓉代表——“要线上线下听民意”
  • 山西吕梁田间地头的“电管家”:“把脉问诊”助春耕
  • 追“新”逐“绿”竞未来——山西加快推进能源低碳转型
  • Tàu Cát Linh
  • 山西省政务服务中心:一窗办多事 服务更便利
  • 标签云
    Thi thể nạn nhân mất tích trên lòng hồ thủy điện ở Điện Biên  杨蓉代表——“要线上线下听民意”  新春天 再出发|山西热气腾腾“蒸”出红火好日子  出席十四届全国人大二次会议的在晋全国人大代表抵京  Thời tiết hôm nay 19/8: Bắc Bộ ngày nắng, có mưa rào và dông về chiều  优化消费环境,加强消费者权益保护,2024山西重点开展四项工作  “十四冬”落幕!山西代表团获12金9银5铜  应急管理部公示拟表彰对象 山西多个集体和个人上榜  Vì sao trẻ em đề kháng với COVID  聚焦两会·开放团组丨山西:资源大省要转型,怎么做?  海报丨三晋春来早,冲刺“开门红”!  山西吕梁田间地头的“电管家”:“把脉问诊”助春耕  Nam sinh Hải Dương bị ho uống nhầm 21 viên thuốc tránh thai  人民日报看山西丨太原:城市“更新”,生活更美  图话两会丨“三八”妇女节,女代表贡献“她”智慧  《未成年人网络保护条例》这些重点要知道  Vụ 8 tàu cá và ca nô bị cháy tại bến Cửa Đại, có thể do chập điện  山西多举措应对气候变化:开发利用空中云水资源  山西能源保供五项指标全国第一 加快建设智慧能源系统  山西文旅今年唱啥“重头戏”?  Kon Tum ghi nhận trận động đất thứ 5 trong ngày  山西推动城乡“五个融合” 促进共同富裕  图解丨山西能源革命综合改革试点纵深推进  海报|甘肃天水麻辣烫“出道”,山西美食天团来了!  Gần 3.500 ha lúa cây ăn trái rau màu khóm mía bị ngập úng ở Hậu Giang  文旅康养,2024山西这样干→  优化消费环境,加强消费者权益保护,2024山西重点开展四项工作  人民日报看山西丨山西能源增产保供去年再创新高  Gần hết thời gian đăng ký xét tuyển đại học, thí sinh cần lưu ý gì để chắc đỗ  山西:特色年俗添活力 舌尖上年味飘香  山西阳泉:向“绿”而行 筑牢发展底色  山西村庄的“绿色”探索:盘活乡村资源 绘制新“丰”景  Sóng lớn quật nát rừng phi lao phòng hộ ven biển Hà Tĩnh  海报丨叮!这些消费提醒,要注意  山西多举措应对气候变化:开发利用空中云水资源  山西多措并举搭平台 拓宽渠道保就业  Giám sát chặt chẽ và minh bạch thu phí lòng đường vỉa hè kiểu gì  “十四冬”落幕!山西代表团获12金9银5铜  山西新能源装机突破5000万千瓦  海报丨全国“三八红旗手”,三晋巾帼绽芳华 
    乌白马角网 | 网站内容来自网络,如有侵权请联系我们,立即删除! |