您当前的位置:首页 > 休闲

Thị trường lao động tiếp tục gặp nhiều khó khăn trong những tháng đầu năm 2023

发布时间:2024-10-16 20:29:36

Báo cáo mới nhất về tình hình lao động,ịtrườnglaođộngtiếptụcgặpnhiềukhókhăntrongnhữngthángđầună việc làm của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cho thấy, tình hình hoạt động sản xuất, kinh doanh ở một số ngành nghề sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn như dệt may, da giày, cơ khí công nghiệp, chế biến gỗ, những khó khăn này có thể kéo dài đến hết quý 1/2023. Điều này cũng khiến việc bảo đảm việc làm cho người lao động bị ảnh hưởng tiêu cực.

Tính đến ngày 24/1 vừa qua, có 528 doanh nghiệp bị cắt giảm đơn hàng, tập trung ở các ngành nghề dệt may, da giày, cơ khí công nghiệp phụ trợ, chế biến gỗ… Có 637.491 lao động bị ảnh hưởng việc làm trong các doanh nghiệp, trong đó chủ yếu là bị giảm giờ làm thêm và giảm giờ làm việc bình thường. Dự báo, trong 3 tháng tới, thị trường sẽ giảm khoảng 75.000 lao động.

Theo số liệu của Viện Công nhân và Công đoàn (Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam), số giờ làm việc bình thường giảm từ 8 giờ/ngày xuống còn 7,25 giờ/ngày. Nguyên nhân do sự sụt giảm sức mua ở các thị trường xuất khẩu; xung đột quân sự giữa Nga - Ukraine; lạm phát, giá cả tăng cao, chính sách tiền tệ thắt chặt… đã khiến cho tổng cầu hàng hóa trên thế giới sụt giảm, nhu cầu nhập khẩu của các thị trường lớn cũng bị suy giảm, dẫn tới các doanh nghiệp trong nước bị cắt giảm đơn hàng, người lao động bị cắt giảm việc làm.

Trước thực trạng này, Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam dự báo, sẽ có thêm khoảng 287.000 lao động bị ảnh hưởng việc làm, bao gồm cả mất việc làm, giảm giờ làm, tạm ngừng việc, hoãn hợp đồng lao động…

Tương tự, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cũng đưa ra nhận định, một số doanh nghiệp sẽ tiếp tục gặp nhiều khó khăn do tác động của thị trường thế giới, quý 1, quý 2 sẽ có hiện tượng thiếu lao động cục bộ ở khu vực phía Nam và miền Trung.

PGS.T.S Đinh Trọng Thịnh - Học viện Tài chính phân tích, từ tháng 10/2012, các doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu bị thiếu đơn hàng, các thị trường châu Âu và Mỹ đã và đang cắt giảm chi tiêu do ảnh hưởng của lạm phát, dẫn đến nhiều doanh nghiệp trong nước cũng phải cắt giảm đơn hàng, cắt giảm lao động.

Theo ông Thịnh, việc cắt giảm đơn hàng đã khiến hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu gặp khó khăn trong việc tìm kiếm thị trường để xuất khẩu hàng hóa, do đó sản xuất phải giảm đi. Nhiều doanh nghiệp sản xuất cầm chừng, nhiều doanh nghiệp khác đã cho lao động nghỉ việc, do vậy, số lao động mất việc làm tăng cao vào những tháng cuối năm.

“Nền kinh tế Việt Nam là nền kinh tế lấy xuất nhập khẩu làm động lực tăng trưởng và phát triển. Để giải quyết được công ăn việc làm cho người lao động thì việc đầu tiên là phải tìm kiếm được đơn hàng. Để làm được việc này, các doanh nghiệp phải cùng với Hiệp hội ngành nghề, tham tán, Đại sứ quán của các quốc gia nắn lại thị trường truyền thống của mình, xem có gì thay đổi, thay đổi như thế nào, thay đổi ra sao để từ đó sản xuất hàng hóa theo thị hiếu của người tiêu dùng. Có như vậy mới có thể xuất khẩu hàng hóa ra thị trường thế giới và phục hồi được thị trường lao động”, TS. Đinh Trọng Thịnh cho hay.

PGS.TS Đinh Trọng Thịnh kỳ vọng, với sự vào cuộc của Chính phủ, Tổng Liên đoàn Lao động cũng như các doanh nghiệp, ngay trong quý 1 này, lượng đơn hàng xuất khẩu sẽ tăng lên. Cùng với đó, việc nắm bắt thị trường trong nước được các doanh nghiệp chú trọng nhiều hơn, các đơn hàng cả trong nước và quốc tế sẽ tạo ra sức hút để thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng trưởng và phát triển mạnh mẽ, qua đây sẽ thu hút một lực lượng lớn lao động.

“Khi lạm phát cũng như các yếu tố cân đối vĩ mô ổn định thì hy vọng rằng, trong năm 2023, kinh tế tiếp tục tăng trưởng ở mức cao. Trong bối cảnh Trung Quốc tiếp tục mở cửa một cách toàn diện với Việt Nam, kinh tế thế giới phát triển mạnh hơn thì tôi cho rằng, kinh tế Việt Nam hoàn toàn có thể đạt mức cao khoảng 6,8-7,5%. Như vậy, chỉ hết quý 1, thị trường lao động có thể thu hút được một lực lượng lao động tương đối lớn”, ông Đinh Trọng Thịnh nói.

Đồng quan điểm, TS.Nguyễn Minh Phong - nguyên Trưởng Phòng nghiên cứu kinh tế, Viện Nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội cho rằng, từ nửa cuối năm 2022 đến nay, tình trạng thiếu đơn hàng của doanh nghiệp Việt Nam đã diễn ra nghiêm trọng. Nguyên nhân khách quan là do thế giới đang suy giảm về kinh tế, thu nhập của người dân giảm nên thị trường tiêu thụ cũng bị thu hẹp. Điều này không chỉ ảnh hưởng tới sản lượng sản xuất của các doanh nghiệp mà còn ảnh hưởng không nhỏ tới thị trường lao động của Việt Nam.

Giải pháp cơ bản nhất để cải thiện thị trường lao động là tìm kiếm thị trường tiêu thụ. Trong bối cảnh thị trường trên thế giới bị thu hẹp, nhất là các nước EU, Mỹ, việc tìm kiếm thị trường ở khu vực khác, kể cả trong nước là giải pháp hàng đầu để doanh nghiệp ổn định sản xuất, ổn định thị trường lao động.

“Hy vọng sẽ gia tăng lao động xuất ngoại tại các thị trường mà Việt Nam có cam kết,  kể cả những thị trường trong khu vực cũng như ở các nước khác. Tuy nhiên, sự đột biến về thị trường lao động trong năm nay theo hướng tích cực sẽ không rõ ràng, không khả quan lắm, cho nên, việc tìm kiếm việc làm trong nước trên cơ sở tái cơ cấu thị trường lao động cũng như kinh tế để có được đà phát triển phù hợp, là một trong những giải pháp khả quan cho doanh nghiệp thậm chí cả người lao động”, ông Nguyễn Minh Phong cho biết.

Các chuyên gia kinh tế dự báo, tình trạng doanh nghiệp gặp khó khăn do sụt giảm đơn hàng, người lao động bị mất việc, ngừng việc, giảm việc xảy ra nhiều địa phương trên cả nước sẽ kéo sang đến hết quý 1, thậm chí quý 2/2023. Từ thực trạng khó khăn trên đòi hỏi phải có nhiều giải pháp cấp bách để doanh nghiệp tháo gỡ khó khăn, giữ chân người lao động.

Bên cạnh đó, cần nhiều giải pháp đồng bộ, vừa hỗ trợ trong ngắn hạn giúp người lao động vượt khó, ở lại thị trường hoặc sớm trở lại thị trường, vừa hỗ trợ trong dài hạn nhằm tăng cường khả năng thích nghi, khả năng chống chịu cho người lao động trước khủng hoảng, biến động của thị trường. Về lâu dài, cần có chính sách thu hút đầu tư và tiền lương thỏa đáng để khuyến khích người lao động làm việc, cống hiến./.

声明:本文版权归原作者所有,转载文章仅为传播更多信息之目的,如作者信息标记有误,请第一时间联系我们修改或删除,谢谢。
标签:
2
来顶一下
返回首页
返回首页
发表评论共有 19 条评论
用户名: 密码:
今日头条
  • Người dân bật khóc vì nhiều lần “xin trả nợ” không thành, nhà cửa đều bị đấu giá
  • 平遥古城等4家景区登上“2024年2月5A级景区品牌传播力100强榜单”
  • “端牢饭碗”背后的水力量——让“晋南粮仓”喝足“返青水”
  • 人民日报看山西丨山西能源增产保供去年再创新高
  • “Vượt lên thương tật”, xây dựng cuộc sống hạnh phúc
  • 文旅康养,2024山西这样干→
  • “晋南粮仓”山西运城“奏响”春耕备耕“进行曲”
  • 山西忻州:充足电力赋能智慧农业春耕春种
  • “Khốn khó vì bỗng dưng... mất việc”
  • 山西吕梁田间地头的“电管家”:“把脉问诊”助春耕
  • 相关文章
    热门点击
  • Cúm B có nguy hiểm?
  • 山西6个项目入围博物馆展览“十大精品”
  • 两会•图解丨全团建议!支持山西推进现代煤化工示范基地建设
  • 山西:2025年形成太原都市区一体化 忻定原等4个城镇组群初具雏形
  • Nâng cao nhận thức về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế trong công nhân, viên chức
  • 山西吕梁田间地头的“电管家”:“把脉问诊”助春耕
  • 山西阳泉:向“绿”而行 筑牢发展底色
  • 人民日报看山西丨太原:城市“更新”,生活更美
  • Sở Y tế TP.HCM lý giải tỉ lệ trẻ tiêm vaccine thấp hơn bình quân cả nước
  • 山西两部门要求进一步加强露天煤矿安全生产工作
  • 标签云
    Một trường Tiểu học tại TP.HCM chi sai quy định hơn 990 triệu đồng  山西推动城乡“五个融合” 促进共同富裕  前2个月山西进出口同比增长26.8% 增速居全国第3位  向“新”而行丨春分至,万物生,春耕备耕忙  Cháy bãi rác tự phát ở Đồng Nai hàng trăm hộ dân mất điện  山西:特色年俗添活力 舌尖上年味飘香  ​“山西兴县碧村遗址的保护利用”获全国考古遗址保护展示优秀案例  人民日报看山西丨山西:传统文化让旅游“有滋有味”  Cần lấy ý kiến rộng rãi đối tượng bị tác động khi thu phí vào nội đô Hà Nội  海报丨叮!这些消费提醒,要注意  海报丨奋“晋”春天,冲刺“开门红”  “十四冬”落幕!山西代表团获12金9银5铜  Cuối năm nay sẽ khởi công dự án cao tốc Bắc  前2个月山西进出口同比增长26.8% 增速居全国第3位  山西6个项目入围博物馆展览“十大精品”  海报丨排名第一,版图扩大!植树造林看三晋  Sốt xuất huyết gia tăng, Bệnh viện vùng Tây Nguyên nguy cơ quá tải  海报丨奋“晋”春天,冲刺“开门红”  全国两会特别策划丨春天之约 “心语新愿”  人民日报看山西丨山西能源增产保供去年再创新高  BHXH Việt Nam phối hợp với Bộ Công an giải quyết kịp thời nhiều vấn đề “nóng”  第一届全国和谐劳动关系创建工作先进集体和先进个人表彰暨经验交流会召开 山西两个集体和8名个人受表彰  消防部门提醒:规范使用电动车  冯军代表:以优质司法服务保障中国式现代化山西实践  Sau dịch Covid  山西省内“西电东送”通道调整工程顺利启动  山西能源保供五项指标全国第一 加快建设智慧能源系统  苏翊鸣单板滑雪大跳台夺冠,山西斩获“十四冬”第10金  Lật thuyền khi đi thả lưới đánh cá người đàn ông bị đuối nước  奋斗的山西魅力无限——山西代表团媒体开放日活动侧记  山西青少年绘画作品登上“天宫”  “愿景”变“实景” 解码山西对生态治理的“立体”表达  Đà Lạt khen thưởng tài xế trả lại 190 triệu đồng khách đánh rơi  陈晓拴代表——科学推进乡村规划落实  新春天 再出发|山西热气腾腾“蒸”出红火好日子  陈晓拴代表——科学推进乡村规划落实  Chung kết Đường lên đỉnh Olympia có thêm 2 câu hỏi lịch sử có đáp án sai  追“新”逐“绿”竞未来——山西加快推进能源低碳转型  应急管理部公示拟表彰对象 山西多个集体和个人上榜  山西省非物质文化遗产绛州木版年画:一木一纸印华年 
    乌白马角网 | 网站内容来自网络,如有侵权请联系我们,立即删除! |